您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Ngoại Hạng Anh4889人已围观
简介 Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 28/03/2025 20:00 Kèo phạt góc ...
阅读更多Yêu nước theo cách của á quân Olympia
Ngoại Hạng AnhThành Vinh viết: "...Tôi là ai mà có quyền phán xét về lòng yêu nước, khigiờ đây tôi vẫn đang lang thang ở những xứ sở xa lạ để tìm kiếm mộttương lai tốt hơn cho sự đam mê nghiên cứu khoa học và gia đình nhỏ củamình". Dưới đây là ý kiến của Thành Vinh.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Phản đề của một 9X về sự hy sinh
Tranh luận lại với nữ sinh Ams về hy sinh
Học yêu nước... kiểu Đức
TS Việt Nam học giải mã 'tính cách Nhật'
">...
阅读更多Bí kíp chuyển từ bạn thân sang người yêu
Ngoại Hạng Anh">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- 300 nghìn người Việt đang sống chung với ung thư
- 'Chỉ cần bán một nửa ô tô của các bộ, ngành...'
- Nhà mạng Việt mở rộng vùng phủ 5G, lao vào “cuộc chiến” xuyên biên giới
- Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
- Thuốc ho Nam Dược mang Trung thu đến với các em nhỏ bệnh viện Nhi Trung Ương
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
-
- Những câu chuyện làm xônxao dư luận gần đây về giới trẻ trong cơn lốc clip sex, khoe hàng, quan hệ trướchôn nhân đang dấy lên một câu hỏi lớn về một “cuộc cách mạng tình dục” của thếhệ 9x. Nữ sinh quay clip sex 'níu tình': Đối mặt hay cam chịu?
Bị người cũ dọa tung clip sex để níu tình
Người trẻ xem clip sex: Chuyện thường!
Giới trẻ cũng hoảng vì 'bội thực clip sex'" alt="Sex của 9x: Thà cứ 'vẽ đường cho hươu chạy'">Sex của 9x: Thà cứ 'vẽ đường cho hươu chạy'
-
- Lớn lên rồi trở thành dâu, cô Hiên đều sốngtrong môi trường ai cũng nói ngọng: từ ông bà, chamẹ, hàng xóm, người thân. Ngồi đối diện với tôi, cô cố nói thật chậm,nghỉ ngơi để tránh bị sai hai phụ âm “l, n”. - 'Hà Lội' chữa 'lói ngọng'" alt="Chuyện của cô giáo nói ngọng nhất trường">
Chuyện của cô giáo nói ngọng nhất trường
-
XEM PHẦN 1
“Bildung”: cuộc phiêu lưu của một khái niệm
" alt="'Bildung', cuộc phiêu lưu của một khái niệm">Humboldt 'Bildung', cuộc phiêu lưu của một khái niệm
-
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
-
-Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Chu Xuân Diên cho biết, hai bản truyện Tấm Cám trong sách giáo khoa (SGK) đều đã qua chỉnh sửa từ bản kể của Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan.
Bản của hai cụ cũng mới chỉ được công bố cách đây hơn 40 năm và cũng dựa trên bản kể của các tác giả khác. Cũng như Andesen và anh em nhà Grim đã sửa lại những câu huyện rùng rợn, từng bậc thang đưa Tấm Cám đến ngày hôm nay đã khiến truyện kể cô Tấm hiện đại không còn đúng như “nguyên thủy”.
Cô Tấm đã biến đổi như thế nào?
Trên thế giới, từ xa xưa đã có rất nhiều truyện cổ tích được phổ biến rộng rãi có nội dung tương tự như Tấm Cám.
Ở Việt Nam, GS Chu Xuân Diên cho biết trong bài “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám”: “Những bản kể của Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan là những biến thái của những bản kể đã được ghi chép và công bố từ xưa hơn nữa của Đỗ Thận (1907), của A.Landes (1886), của G.Jeanneau (1886).”
GS Chu Xuân Diên cho biết những biến thái trong bản kể của Vũ Ngọc Phan so với bản kể của G.Jeanneau (1886) là:
Khi Tấm về giỗ cha, cái chết của của Tấm là do Tấm trèo lên cây cau, cây cau bị chặt gẫy, Tấm rơi vào hố nước sôi chết. Trong bản của Vũ Ngọc Phan, Tấm không còn chết do bị dội nước sôi.
Ở kết truyện, G.Jeanneau không kể theo hướng nói rõ việc Tấm mách Cám cách làm cho đẹp hơn bằng nước sôi, khiến người đọc có cảm tưởng rằng Tấm thật sự tin vào việc mình đẹp hơn vì ngày xưa đã rơi vào hố nước sôi và muốn giúp Cám. Nhưng đến bản kể của Vũ Ngọc Phan, lời kể đã thay đổi, chuỗi việc làm của Tấm ở đoạn kết đã trở thành hành động trả thù.
GS Chu Xuân Diên đã soi chi tiết này dưới góc độ dân tộc học và nhận thấy, chi tiết nước sôi xuất hiện trong lần bị hại đầu tiên của Tấm, có nguồn gốc là một tín ngưỡng, phong tục của người dân cổ xưa trên khắp thế giới, thể hiện qua những nghi lễ của lễ trưởng thành, có đốt lửa, dội nước sôi theo kiểu diễn kịch. Người xưa đã từng thực sự có niềm tin tái sinh bằng con đường dội nước sôi. Mô-tip “chết do bị dội nước sôi” xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích kiểu Tấm Cám. Từ đó, ông giải thích việc Tấm mách Cám ở đoạn cuối là lời thật thà của Tấm.
Mô-tip “mẹ ăn thịt nhầm con mà không biết” cũng xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích trên khắp thế giới.
Nhưng ở Tấm Cám của G.Jeanneau, vì ông không thể hiện ý định trả thù của Tấm trong lời mách bảo Cám, mô-tip này như một sự chắp nối khiên cưỡng, không đầy đủ mà vẫn được đồng hóa với hành động Tấm dội nước sôi cho Cám chết.
Vì vậy, đến bản kể của của Vũ Ngọc Phan, để khắc phục sự khiên cưỡng này, tác giả đã bỏ bớt tình tiết để hợp lý hóa cho chi tiết nằm trong chuỗi hành động trả thù của Tấm.
Do những thay đổi của Vũ Ngọc Phan sinh ra một phiên bản Tấm Cám mới, GS Chu Xuân Diên cho rằng: “Tấm lại vẫn giữ được những nét cơ bản của hình tượng người con riêng hiền lành, nhân hậu, cả tin của kiểu truyện cổ điển. Hiện tượng ấy khiến cho người bình luận truyện đã phải viện ra nhiều lý do xuất phát từ tâm lý và tư tưởng của con người hiện nay để “bảo vệ” cái đẹp của hình tượng Tấm.”
Không ít nhà phê bình văn học nghi ngờ cái kết này. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Phan Hải Triều cho rằng “Cách kết trong truyện Tấm Cám vẫn là một “nghi án” về sự chắp nối khiên cưỡng, pha trộn yếu tố ngoại lai'' và là “môtip quá xa lạ với tư duy xử thế của người Việt, nó xuất hiện duy nhất có một lần trong toàn bộ kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.” Nguyễn Đổng Chi cũng nhận xét:” Cái ác trong kết cục Tấm Cám - một hành vi trả đũa có phần hả hê nhưng cũng gớm ghiếc - lại gần như là một môtip du nhập từ ngoài tới chứ không phải “nội sinh”…vì “tính chừng mực về “độ” là một nét trong tâm lý của dân tộc chúng ta..., nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam không cho phép đẩy tình tiết tới những kết cục không có hậu”.
Như thế, G.Jeanneau dựa vào bản kể nào, chắp nối các lời kể ở đâu để cho ra đời bản Tấm Cám làm cơ sở cho bản kể của Vũ Ngọc Phan sau này? Câu chuyện đi tìm về nguồn cội của Tấm Cám chưa thể dừng ở bản kể G.Jeanneau ở cuối thế kỷ 19.
Tìm cô Tấm nguyên thủy ở đâu?Một truyện ngắn lạ về Tấm Cám
Tấm Cám lại 'biến hình' ở sách nâng cao
Người soạn sách: Tại sao tôi chọn Tấm Cám?
Oan cho cô Tấm
Độc giả sôi nổi kể lại chuyện “Tấm Cám”
Sách giáo khoa sửa đoạn kết Tấm Cám
" alt="Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?">Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?
友情链接
- 'Hà Lội' chữa 'lói ngọng'" alt="Chuyện của cô giáo nói ngọng nhất trường">